Cơ mà lưu ý này, các bạn hạn chế động chạm vụ Ma Vương nhé, mình cắn chết đấy <(")
Các bạn có thể nhìn ảnh banner của mình trong profile.
Mình thực sự không muốn nghe thấy cái bộ đấy đâu <(") các bạn đừng gây sức ép bắt mình dịch nốt 9 vol cuối nữa.
tất cả từ đệm luôn là đằng khác
tại tiếng Nhật không có nhiều từ đệm
tức toàn bộ đống "nhé", "ạ", "à", "hả", "ơi", "thế", "đâu", "cơ", v.v đều là từ đệm được chọn lọc theo đúng bối cảnh và cường độ của câu thoại, có thể cắt động từ trong bản gốc để chia nghĩa ra, với trường hợp của "đâu" là từ đệm để thay thế từ "không" vốn thuộc vào cụm động từ có nghĩa phủ định, qua đó giảm nhẹ cường độ và hợp lý hơn trong văn nói của tiếng Việt.
"ạ" thì là từ đệm thay thế kính ngữ chẳng hạn
"nhé" cũng là từ đệm để giảm nhẹ cường độ qua việc chia nghĩa của cụm động từ trong bản gốc với hàm ý "yêu cầu" hoặc "đòi hỏi" hoặc gì các cụm tương tự.
"ơi" là từ đệm trong văn nói của mình khi cần gọi một người nào đó và hướng sự chú ý về phía bản thân, nên trong đúng văn cảnh, bối cảnh, thì thực ra nó là một biểu đạt tương đồng thay cho sắc thái câu thoại trong nguyên tác, vốn không dùng từ đệm nhưng mang hàm ý tương tự.
những từ đệm của tiếng Nhật như gozaimasu, mashita, gozaru, v.v và v.v thì tiếng Việt mình không dịch trực tiếp được, tùy văn cảnh thì thay bằng từ đệm "ạ" thay kính ngữ, dùng phụ trợ cho cả các đại từ nhân xưng được sử dụng làm kính ngữ như "sama".
21 Bình luận
Các bạn có thể nhìn ảnh banner của mình trong profile.
Mình thực sự không muốn nghe thấy cái bộ đấy đâu <(") các bạn đừng gây sức ép bắt mình dịch nốt 9 vol cuối nữa.
cảm ơn bạn nào đó
tại tiếng Nhật không có nhiều từ đệm
tức toàn bộ đống "nhé", "ạ", "à", "hả", "ơi", "thế", "đâu", "cơ", v.v đều là từ đệm được chọn lọc theo đúng bối cảnh và cường độ của câu thoại, có thể cắt động từ trong bản gốc để chia nghĩa ra, với trường hợp của "đâu" là từ đệm để thay thế từ "không" vốn thuộc vào cụm động từ có nghĩa phủ định, qua đó giảm nhẹ cường độ và hợp lý hơn trong văn nói của tiếng Việt.
"ạ" thì là từ đệm thay thế kính ngữ chẳng hạn
"nhé" cũng là từ đệm để giảm nhẹ cường độ qua việc chia nghĩa của cụm động từ trong bản gốc với hàm ý "yêu cầu" hoặc "đòi hỏi" hoặc gì các cụm tương tự.
"ơi" là từ đệm trong văn nói của mình khi cần gọi một người nào đó và hướng sự chú ý về phía bản thân, nên trong đúng văn cảnh, bối cảnh, thì thực ra nó là một biểu đạt tương đồng thay cho sắc thái câu thoại trong nguyên tác, vốn không dùng từ đệm nhưng mang hàm ý tương tự.
những từ đệm của tiếng Nhật như gozaimasu, mashita, gozaru, v.v và v.v thì tiếng Việt mình không dịch trực tiếp được, tùy văn cảnh thì thay bằng từ đệm "ạ" thay kính ngữ, dùng phụ trợ cho cả các đại từ nhân xưng được sử dụng làm kính ngữ như "sama".